hotline HN: 0964 280 606 - HCM: 0988 022 148
Đổi, trả trong vòng 30 ngày Đổi, trả trong vòng 30 ngày
Miễn phí giao hàng 10km Miễn phí giao hàng 10km
Giá tốt nhất Hàng chính hãng - Giá tốt nhất

Văn hóa xe Buýt của người Nhật

Văn hóa xe Buýt của người Nhật
Ở Nhật Bản phương tiện đi lại chủ yếu không phải là xe gắn máy như một số nước Châu Á khác mà hầu như người dân nơi đây “không đi xe gắn máy” bởi vì xe bus tại đây tiện lợi hơn, nhanh hơn tiết kiệm và an toàn hơn

Chính vì lý do đó mà giao thông ở Nhật Bản luôn thông thoáng ít khi xảy ra tai nạn và tắc đường, đặc biệt là ít tiếng ồn dù các con đường ở đây không phải là lớn. Người Nhật luôn nỗ lực phấn đấu tạo ra nét văn hóa ứng xử trong tất cả các lĩnh vực ở tất cả mọi nơi, ngay cả trên các tuyến xe bus.

Du lịch Nhật Bản bạn sẽ không cần phải đến những phố ẩm thực hay những di tích nổi tiếng mà chỉ cần đi trên những tuyến xe bus cũng đã cảm nhận được sự khác biệt của một trong những cường quốc chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội thuộc top hàng đầu thế giới.

văn mình xe bus ở Tokyo Nhật Bản

Giao thông Nhật Bản luôn thông thoáng, hiếm khi xảy ra tai nạn, ít tiếng ồn
 

Văn minh xe buýt: lặng lẽ nhưng chẳng cô đơn

Điều đầu tiên bạn sẽ nhận thấy khi đi xe bus ở Nhật Bản đó là tính trật tự nơi công cộng. Khi đến trạm xe buýt, người đi sẽ xếp hàng chờ tuyến xe của mình. Tuỳ vào tuyến xe buýt mà người đi xếp hàng tương ứng.

Giao thông Nhật Bản luôn thông thoáng, hiếm khi xảy ra tai nạn, ít tiếng ồn.

Tôi đã đến
Nhật Bản, và đã đi trên tuyến bus 206, mọi thứ đã thay đỏi về hình ảnh một chiếc xe bus hiện đại. Đã từng biết đến xe bus ở Đức, Thái Lan và không lạ gì với xe bus Việt Nam. Tuy nhiên xe bus ở Nhật thì hoàn toàn khác không được thiết kế sang trọng và tiện nghi (ngoại trừ một số bộ phận chuyên dụng để báo trạm dừng hoặc tính tiền tự động). Nếu bạn đã từng đi xe bus ở Việt Nam thì bạn còn sung sướng hơn nhiều vì có được nhiều chỗ ngồi và đừng bao giờ đổ lỗi do xe chạy nhanh hay do thiếu chỗ khi bạn cố chen lấn và va vào người khác. Với người Nhật thay vì kêu ca phàn làn như thế thì thay vào đó là một lời xin lỗi.

Chuyến xe 206 cứ 300 – 500m là dừng một lần khách lên, xuống liên tục thế nhưng không có một tiếng ồn hay xô đẩy chen lấn nhau. Người trên xe có đầy đủ các tâng lớp trong xã hội : người già, người trẻ, học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng,…mọi người ai cũng tạo cho mình một việc làm: người đọc sách, người nghe nhạc, người tranh thủ chợp mắt,…Bạn có thể cảm thấy buồn khi di trên những chuyến xe như này thế nhưng bạn hãy thử đánh rơi chiếc vé xe bus đang cầm sẽ có người cầm giúp bạn ngay. Hoặc nếu bạn là người già, người khuyết tật bước lên xe, ngay lập tức sẽ có ghế trống cho bạn, thậm chí bạn được dìu đến tận chỗ ngồi bởi người xa lạ nào đó với một nụ cười vừa đủ ấm lòng giữa tiết trời lạnh buốt. Thậm chí khi bạn không biết tí tiếng Nhật nào (như tôi), và chẳng người Nhật nào biết tiếng Anh, thì khi đưa thẻ sinh viên ra, sẽ có người sẵn sàng “không chợp mắt” để canh tới trạm trường đại học Kyoto và gọi bạn xuống xe.

Trên chuyến buýt 206, từ nơi tôi ở đến Đại học Kyoto chừng 40 phút, tôi thử đếm có khoảng 60 lượt khách xuống xe, và người tài xế đã nói không ít hơn 60 lần chữ “xin cảm ơn”

Được tôn trọng như đi xe VIP

Trên mỗi chiếc buýt, chỉ có duy nhất một tài xế, kiêm chức nhân viên kiểm soát việc thu phí, cũng như đón tiếp và đưa tiễn khách. “Bác tài” với bộ đồng phục rất “bảnh” và trang trọng, được trang bị micro để tiện thông báo cho khách lên – xuống xe. Tiến sĩ Tobina cho biết “các tài xế phải tuân thủ nghiêm ngặt về việc chỉn chu đồng phục, lẫn các quy trình đưa – đón khách”.

Tại các trạm dừng, tài xế dừng xe hẳn rồi mới cho cửa mở. Thông qua kính chiếu hậu, người cầm lái quan sát và đảm bảo toàn bộ khách đã lên xe và ổn định chỗ đứng, sau đó ra hiệu xin đường và cho xe lăn bánh trên làn xe vừa đủ lớn cho xe buýt. Điều này khiến tôi nhớ lại không ít lần vài chiếc xe buýt “cá biệt” ở Việt Nam đã kẹp hành khách, thậm chí không dừng xe khi khách bước lên.

Điều mà tôi chắc chắn rằng dường như chưa có nhân viên của tuyến xe buýt nào tại Việt Nam làm được như các tài xế xe buýt tại Nhật là việc nói lời cảm ơn với khách. Trên chuyến buýt 206, từ nơi tôi ở đến đại học Kyoto chừng 40 phút, tôi thử đếm có khoảng 60 lượt khách xuống xe, và người tài xế đã nói không ít hơn 60 lần chữ “xin cảm ơn” với những cái gật đầu lia lịa hướng về những hành khách khi họ thanh toán phí (bằng máy quét thẻ, có chức năng đổi tiền, thu tiền tự động) trước khi bước xuống cửa trước của xe.

Thậm chí, nếu bạn vô tình để quên đồ trên xe buýt thì đó không hẳn là tuyệt vọng. Chị Phạm Thị Biên Thuỳ, một du học sinh nhiều năm tại Tokyo (Nhật Bản) chia sẻ với tôi “chị để quên ví, điện thoại trên tàu ngầm, xe buýt hoài. Nhưng chưa bao giờ mất cả, người nhặt chủ động liên hệ cho mình đến nhận lại. Thậm chí có người nhặt của rơi còn gửi bưu điện đến “khổ chủ”, hoặc có khi họ đến tận nhà để trả”.



Sản phẩm ưa thích

Tư vấn tiêu dùng

  1. Người mới bắt đầu uống rượu Sake Nhật thì cần lưu ý gì
  2. Những sự thật thú vị về rượu Sake mà bạn cần biết
  3. 3 vùng có nguồn nước làm rượu sake nổi tiếng Nhật Bản
  4. Cách xử lý tình trạng mệt mỏi sau khi uống rượu sake
  5. Cách chọn rượu sake ngon theo mùa
  6. Tại sao rượu sake thường có màu tối?
  7. Cách phân biệt rượu sake ngọt và không ngọt
  8. Khoruou Gourmet - Địa chỉ mua hộp quà rượu sake nhật chính hãng uy tín lâu năm
  9. Nghi thức uống rượu Sake chuẩn của người Nhật
  10. Phong tục uống rượu Sake của người Nhật đến từ đâu
  11. Sự khác biệt giữa rượu sake tươi và rượu sake thường
  12. Khi mua rượu sake Nhật cần lưu ý những điều quan trọng nào?
  13. Rượu Sake bình cối - mỹ quốc tửu đến từ Nhật Bản
  14. Khoruou Gourmet - Địa chỉ mua hộp quà rượu sake biếu tết doanh nghiệp chiết khấu cao
  15. Tại sao rượu sake lại sử dụng vàng? Có ảnh hưởng tới sức khỏe không?
  16. 3 lý do vì sao nên uống rượu Sake để trải nghiệm văn hóa Nhật
  17. Phụ kiện rượu Sake - yếu tố không thể thiếu của quốc tửu Nhật Bản
  18. Ý nghĩa của rượu Sake Nhật Bản
  19. Nguyên tắc khi uống và thưởng thức rượu sake
  20. Hướng dẫn cách nấu rượu sake chi tiết
  21. Có nên sử dụng rượu sake nấu ăn hay không?
  22. Phân biệt giữa rượu sake và rượu shochu Nhật Bản
  23. Cách pha rượu sake mới lạ mà cực kỳ hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua
  24. Tác dụng của rượu shochu là gì?
  25. Tìm hiểu rượu nhật loại nào ngon hiện nay
  26. Bà bầu có nên uống rượu shochu được không
  27. Hạn sử dụng rượu shochu là bao lâu? Cách bảo quản chi tiết
  28. Cách giải rượu Sake hiệu quả tức thì
  29. 5 món ăn ngon kết hợp cùng rượu Sake cực kỳ ấn tượng
  30. KHORUOU GOURMET - địa điểm bán rượu Sake ở hà nội
  31. Rượu Sake bao nhiêu độ? Uống có dễ say không
  32. Có nên kết hợp rượu Sake với hải sản hay không?
  33. KHORUOU GOURMET - địa điểm bán rượu sochu ở hà nội
  34. Các dòng rượu nhật được ưa chuộng hiện nay
  35. Đôi nét về quá trình sản xuất rượu Sake hiện đại
  36. Nước - Thành phần quan trọng trong sản xuất rượu Sake
  37. Rượu vang và rượu Sake khác nhau như thế nào?
  38. Có nên thưởng thức rượu Sake và Sushi không?
  39. Có nên hâm nóng rượu Sake Nhật Bản để uống
  40. Làm đẹp cơ thể bằng rượu Sake thu hút, ấn tượng
  41. Cách chọn rượu Sake Nhật Bản đúng chuẩn
  42. Lợi ích của rượu Sake Nhật Bản về sức khỏe
  43. Rượu Sake bảo quản được bao lâu? Cách bảo quản chi tiết
  44. Tìm hiểu rượu sake vẩy vàng chi tiết
  45. Top 10 loại rượu Sake Nhật Bản được ưa chuộng hiện nay
  46. Rượu nhật xách tay có hàng giả không?
  47. Địa chỉ uy tín hàng đầu về Rượu Nhật Nhập Khẩu
  48. Cách làm rượu tỏi
  49. Cách phân biệt đúng dấm đen gạo lứt Nhật Bản
  50. Cách sử dụng dấm đen gạo lức Nhật Bản
  51. Những dòng rượu sake được ưa chuộng tại Việt Nam
  52. Hướng dẫn sử dụng rượu Sake
  53. Cách uống rượu sake để đạt độ ngon 100%

Món ngon Nhật Bản

Nhà hàng Nhật

Nguồn gốc rượu sake Nhật Bản
Nguồn gốc rượu sake Nhật Bản
Sake là rượu nhẹ truyền thống được nấu từ gạo và qua nhiều công đoạn lên men mà người...
Ý kiến khách hàng
  • khách hàng nói về CG SAKAGURA

    Ông Kubo
    NH Taki

    Cảm ơn các bạn đã tư vấn lựa chọn rượu sake trong thực đơn của chúng tôi, khách hàng yêu thích và đánh giá rất cao những sản phẩm...
  • Chị Phan Hoa

    Chị Phan Hoa
    CEO - Mitsui

    Tôi thích dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ Nhật. CG SAKAGURA có khá nhiều sản phẩm mà tôi cần và tôi được phục vụ và tư vấn...